Khách mời từ Đức, Pháp cùng MC Nguyên Khang khám phá văn hóa ẩm thực Việt
Mặc dù hiện nay rất ít ốp lưng có kích thước sai lệch nhưng nếu người dùng mua từ các nhà bán lẻ bên thứ ba thay vì từ nhà sản xuất chính thức, hãy kiểm tra kỹ lưỡng kích thước của chúng, đặc biệt là khi mua hàng trực tiếp tại cửa hàng.Tiếp theo, cần đảm bảo vị trí các nút bấm, lỗ loa và mô-đun camera đều được thiết kế hợp lý. Một ốp lưng tốt nên có các cạnh nhô lên để bảo vệ màn hình và camera. Nếu ốp lưng có nút chặn bụi cho cổng USB-C, đó sẽ là một điểm cộng lớn. Nếu ốp lưng không có tính năng chống bụi, người dùng nên tìm hiểu thêm về các mẹo bảo dưỡng để giữ cho thiết bị luôn sạch sẽ và bền bỉ.Vật liệu ốp lưng là yếu tố quyết định đến độ bền và cảm giác khi sử dụng. Ốp lưng silicon và cao su thường có độ bám tốt mang lại cảm giác thoải mái khi cầm nắm, nhưng chúng có thể dày và cồng kềnh khi bỏ vào túi. Ngược lại, ốp lưng bằng nhựa cứng như polycarbonate có bề mặt bóng bẩy nhưng lại dễ trơn trượt. Ốp da mang đến sự sang trọng và thoải mái, tuy nhiên chúng thường ít bám dính và có giá thành cao hơn. Một lựa chọn phổ biến khác là TPU (polyurethane nhiệt dẻo), với đặc tính nhẹ, khả năng hấp thụ sốc và kết hợp giữa độ linh hoạt lẫn độ chắc chắn.Nhiều nhà sản xuất hiện nay còn kết hợp nhiều loại vật liệu để tạo ra sản phẩm tối ưu. Ví dụ, ốp lưng được làm từ TPU với lớp hoàn thiện mờ và các gờ cao su nhỏ giúp tăng độ bám và cảm giác cầm nắm mà không gây cồng kềnh. Đôi khi, một ốp lưng đơn lẻ có thể không đủ và người dùng có thể cân nhắc sử dụng nhiều ốp lưng thay thế cho nhau để phù hợp với từng hoàn cảnh.Mặc dù không phải là yếu tố bắt buộc nhưng những tính năng này có thể nâng cao trải nghiệm sử dụng điện thoại. Ví dụ, một số ốp lưng có chân đế tích hợp giúp xem video rảnh tay, ngăn đựng thẻ tiện lợi hoặc khả năng tương thích với sạc không dây. Những chức năng này không chỉ làm cho ốp lưng trở nên thực tế hơn mà còn giảm thiểu nhu cầu sử dụng các phụ kiện khác.Cuối cùng, việc mua một chiếc ốp lưng mới là một cách tuyệt vời để làm mới diện mạo cho điện thoại mà không tốn quá nhiều chi phí. Tuy nhiên, số lượng lựa chọn có thể khác nhau tùy thuộc vào thương hiệu và kiểu điện thoại mà người dùng sở hữu.CSGT tuần tra một mình có được quyền kiểm tra nồng độ cồn?
Sở Du lịch TP.HCM cho biết, đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội Áo dài TP.HCM năm 2025. Dự kiến từ 7 giờ - 10 giờ ngày 8.3, 3.000 người sẽ trực tiếp tham gia đồng diễn áo dài trên phố đi bộ và 50.000 người tại các điểm du lịch. Trong chương trình đồng diễn, ban tổ chức còn kết hợp thêm hoạt động diễu hành cổ phục với hơn 500 người tham gia, qua đó, tôn vinh vẻ đẹp trang phục truyền thống, tự hào nhìn lại bản sắc đặc trưng của dân tộc trong dòng chảy văn hóa qua hàng ngàn năm lịch sử. Lễ hội Áo dài TP.HCM năm nay diễn ra từ ngày 1 - 9.3 với chủ đề "Áo dài Việt Nam - Vươn cao Việt Nam" gồm nhiều hoạt động diễn ra tại đường Nguyễn Huệ, công viên Lam Sơn và các di tích lịch sử, di tích văn hóa, điểm đến du lịch, các công trình của TP.HCM.Lễ hội năm nay có sự tham gia đồng hành với vai trò đại sứ hình ảnh của hơn 30 khách mời, người nổi tiếng đang hoạt động trong nhiều lĩnh vực như chính trị, kinh tế, hoa hậu, người đẹp, ca sĩ diễn viên.Bà Nguyễn Thị Ánh Hoa, Giám đốc Sở Du lịch TP.HCM cho biết, Lễ hội Áo dài TP.HCM không chỉ là sự kiện văn hóa - du lịch đặc sắc, mà còn là hoạt động có ý nghĩa sâu sắc trong việc bảo tồn, phát huy và lan tỏa giá trị áo dài Việt Nam.Lễ hội Áo dài TP.HCM lần thứ 11 năm 2025 khai mạc tối 7.3 tại công viên tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và đường Nguyễn Huệ với màn trình diễn của nhiều bộ sưu tập ấn tượng. Ngoài ra, trong khuôn khổ lễ hội cũng có chương trình tặng áo dài cho hội viên phụ nữ, nữ công nhân; không gian triển lãm và tương tác với áo dài trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, ga metro Nhà hát Thành phố; cuộc thi Duyên dáng áo dài dành cho tập thể...
TP.Đà Nẵng tặng Quảng Nam 100 căn nhà đại đoàn kết
Việc BTC SEA Games 33 ở Thái Lan bỏ thông lệ bổ sung cầu thủ quá tuổi sẽ giúp môn bóng đá nam trở thành sân chơi thuần túy dành cho các cầu thủ trẻ. Đội tuyển U.22 Việt Nam khi đó sẽ gồm toàn những gương mặt sinh sau ngày 1.1.2003.Đến lúc này, chúng ta có thể xác định được bộ khung cơ bản sẽ gồm bộ 3 người hùng vô địch AFF Cup 2024 vừa qua gồm thủ môn Trần Trung Kiên, tiền vệ Khuất Văn Khang, tiền đạo Bùi Vĩ Hào đều sinh năm 2003.Trung Kiên là cầu thủ duy nhất không thi đấu phút nào trong hành trình đội tuyển Việt Nam chinh phục thành công AFF Cup 2024. Tuy nhiên, anh chắc chắn đã có những trải nghiệm quý báu để tích lũy cho tương lai.Đặc biệt, Trung Kiên đang là sự lựa chọn số 1 ở CLB HAGL với 10 trận bắt chính, có nhiều pha cản phá thành công ấn tượng giúp anh đang ngày một cứng cáp hơn trong đấu trường V-League.Tương tự, Khuất Văn Khang đang là sự lựa chọn hàng đầu của HLV Nguyễn Đức Thắng trong vai trò tiền đạo lệch phải, tận dụng tối đa cái chân trái rất khéo léo của anh, thể hiện qua cú cứa lòng ghi bàn vào lưới CLB Hải Phòng khiến nhiều người tấm tắc.Tại CLB Bình Dương, Bùi Vĩ Hào mặc nhiên chiếm một suất đá chính bên cạnh đàn anh Tiến Linh. Dù chưa có bàn thắng nào ở V-League mùa này (phần vì anh kém may mắn khi bóng nhiều lần dội khung thành ra ngoài), Vĩ Hào vẫn gây ấn tượng bởi tốc độ và sự dẻo dai hiếm có của mình.Mở rộng ra, HLV Kim Sang-sik dường như cũng đã "chấm sẵn" những gương mặt có mặt ở đợt tập trung cuối cùng ở Hàn Quốc trước khi gút lại đội hình gồm Nguyễn Văn Trường, Nguyễn Thái Sơn (2003) và Nguyễn Đình Bắc (2004).Trong số này, Đình Bắc và Thái Sơn đều nằm trong đội hình đá chính ở CLB Công an Hà Nội và Thanh Hóa, đảm bảo bổ sung khả năng cống hiến chuyên môn lẫn kinh nghiệm cho đội tuyển U.22 Việt Nam.So với 2 cái tên kể trên, tiền vệ Văn Trường ít thi đấu hơn, nhưng đã có 3 mùa chinh chiến ở đấu trường cao nhất Việt Nam, từng cùng Khuất Văn Khang chơi cực kỳ ấn tượng trong màu áo đội tuyển U.23 Việt Nam tại giải U.23 châu Á 2022.Bên cạnh đó, ông Kim có thể đặt kỳ vọng vào những cầu thủ trẻ đã và đang thường xuyên chinh chiến trong màu áo đội tuyển U.23 Việt Nam ở giải U.23 châu Á, U.23 Đông Nam Á hoặc ASIAD 2022 tại Hàng Châu (Trung Quốc). Lứa cầu thủ sinh năm 2003 có thể kể tên Hồ Văn Cường, Nguyễn Đức Phú, Nguyễn Hồng Phúc, Nguyễn Đức Anh, Nguyễn Thanh Nhàn, Đinh Xuân Tiến, Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Phi Hoàng, Nguyễn Nhật Minh, Hà Châu Phi…Ngoài ra Nguyễn Đức Việt, Trần Nam Hải, Nguyễn Ngọc Mỹ, Đoàn Ngọc Hà (2004), Lê Nguyên Hoàng, Nguyễn Mạnh Hưng, Thái Bá Đạt, Nguyễn Đăng Dương (2005), Lê Đình Long Vũ (2006)… đều sẽ là những sự bổ sung đầy hứa hẹn.Mới nhất, việc CLB TP.HCM vừa trình làng và nỗ lực lấy hộ chiếu Việt Nam cho trung vệ Việt kiều Zan Nguyễn (sinh năm 2006, cao 1,90 m) hứa hẹn sẽ giúp HLV Kim Sang-sik có thêm sự lựa chọn ấn tượng cho hàng thủ, trong cuộc cạnh tranh hứa hẹn sẽ rất khốc liệt với Thái Lan, Indonesia, Malaysia thậm chí là Lào tại SEA Games 33 tới.
Mới đây Tổng bí thư Tô Lâm có bài viết Học tập suốt đời. Trong bài viết, có những nội dung quan trọng như: "Học tập suốt đời không phải là vấn đề mới. Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào toàn dân, toàn quân xóa nạn mù chữ, Người căn dặn: "… Muốn biết thì phải thi đua học. Học không bao giờ cùng. Học mãi để tiến bộ mãi. Càng tiến bộ, càng thấy càng phải học thêm" ; " Xã hội càng đi tới, công việc càng nhiều, máy móc càng tinh xảo. Mình mà không chịu học thì lạc hậu, mà lạc hậu là bị đào thải, tự mình đào thải mình". Tổng bí thư Tô Lâm cũng viết: "Học tập suốt đời trở thành một quy luật sống; không chỉ giúp mỗi cá nhân nhận biết, thích nghi, không tụt hậu trước sự biến đổi từng ngày của thế giới hiện tại, làm giàu trí tuệ, hoàn thiện nhân cách, vượt qua khó khăn, thử thách để ngày càng tiến bộ và định vị bản thân trong xã hội hiện đại; cao hơn, đây là chìa khóa quan trọng để nâng cao dân trí và đào tạo nhân lực, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, là con đường duy nhất, hướng đi tất yếu của mọi quốc gia để đảm bảo sự phát triển thịnh vượng, bền vững. Học tập suốt đời giúp mỗi thành viên trong xã hội có đủ điều kiện và cơ hội tự hoàn thiện mình, nâng cao chất lượng cuộc sống của chính mình, của gia đình, họ tộc, thôn, xóm, phường, xã và cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng...".Thực tế trong đời sống hàng ngày, có nhiều tấm gương học tập suốt đời rất ngưỡng mộ. Thanh Niên Online giới thiệu tới bạn đọc những câu chuyện đẹp của lòng ham học, ý chí tự học suốt đời, không có giới hạn của tuổi tác, công việc, vai trò của những người dân trong xã hội.Ở ấp 20 xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP.HCM, nhiều người biết cụ ông Đoàn Hoàng Hải, cán bộ hưu trí, nguyên là Phó giám đốc Bưu điện TP.HCM. Ngày ngày ông đạp chiếc xe đạp giản dị đi họp tổ dân phố, vận động bà con giữ gìn vệ sinh khu dân cư, vận động bà con đóng góp để xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng ấp 20 hay công trình chống ngập...Cụ ông Đoàn Hoàng Hải năm nay đã 75 tuổi nhưng vẫn khỏe mạnh, minh mẫn, mới lấy bằng tiến sĩ năm 2024 - ở tuổi 74, ngành Quản trị kinh doanh, Trường ĐH Trà Vinh. Hành trình lấy bằng tiến sĩ của cụ ông U.80 đầy sự nỗ lực."Là nghiên cứu sinh tiến sĩ từ năm 2018, tháng nào tôi cũng bắt xe khách để đi đi về về giữa TP.HCM và Trà Vinh để học tập, nghiên cứu, làm việc với các tiến sĩ, giáo sư hướng dẫn của mình. Tôi làm luận án tiến sĩ chủ đề "Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Trường hợp các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn TP.HCM". Trong quá trình học, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, giãn cách xã hội, việc di chuyển, học tập gặp không ít khó khăn, dù vậy tôi vẫn quyết tâm vượt qua, để lấy bằng tiến sĩ vào ngày 3.8.2024", ông kể.Ngày nhận bằng tiến sĩ với ông Đoàn Hoàng Hải là ngày không thể nào quên. Tại hội trường Trường ĐH Trà Vinh, đại diện cho 7 tân tiến sĩ và 408 tân thạc sĩ nhận bằng tốt nghiệp, ông có bài phát biểu đầy cảm xúc.Ông nói: "Chúng tôi muốn dành tặng sự thành công bước đầu này của bản thân cho gia đình và những người thân yêu nhất. Bởi đằng sau đó là sự hy sinh thầm lặng của những người cha, người mẹ, người vợ, người chồng, người con gái, con trai, con dâu, con rể, cháu nội cháu ngoại và những anh chị em đồng nghiệp, của những tân thạc sĩ, tiến sĩ. Hơn ai hết, chính họ đã tạo động lực để chúng tôi vượt qua khó khăn, chinh phục ước mơ và chạm đến mục tiêu mà chúng tôi từng mơ ước".Cụ ông nhận bằng tiến sĩ ở tuổi 74 nói: "Tôi không bằng lòng và thỏa mãn với những thành tích đạt được, bởi vì kiến thức là bầu trời mênh mông, ngạn ngữ có câu 'Những gì ta biết chỉ là một giọt nhỏ, còn những gì ta chưa biết là cả một đại dương...'.Cụ ông Đoàn Hoàng Hải từng làm nhiệm vụ tại đội thông tin vô tuyến điện tỉnh đội Bến Tre, trực tổng đài Khu ủy Sài Gòn - Gia Định trong kháng chiến chống Mỹ. Bị thương trong chiến tranh, hỏng một bên mắt, là thương binh tỷ lệ thương tật 76% nhưng ông luôn không ngừng. cố gắng trong học tập, công tác.Ông công tác tại Bưu điện TP.HCM tới năm 2011 thì nghỉ hưu, sau đó ông vẫn chưa cho phép mình nghỉ lao động một ngày nào. Đã có bằng cử nhân, bằng thạc sĩ quản lý hành chính công của Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh từ lúc còn công tác tại Bưu điện TP.HCM, ông vẫn tranh thủ các thời gian có thể để đi học chứng chỉ lý luận dạy đại học, chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền.... Nhiều năm qua, ông là giảng viên thỉnh giảng một số môn học của các trường đại học. Đặc biệt, từ năm 2024, sau khi lấy bằng tiến sĩ, ông trở thành giảng viên cơ hữu Trường ĐH Công thương TP.HCM, dạy các môn như quản trị nguồn nhân lực, quản trị học. Đồng thời, ông vẫn đang dạy các môn tinh thần khởi nghiệp, quản trị văn phòng tại Trường ĐH Gia Định.Nhà ở xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, để tới được Trường ĐH Công thương TP.HCM ở quận Tân Phú, cụ ông 75 tuổi phải thức dậy từ sớm, để 5 rưỡi xuất phát từ nhà đi tới trạm xe buýt, di chuyển 2 chuyến xe buýt và bắt thêm một chặng xe ôm công nghệ nữa để tới được trường. Nhà xa, tuổi cao, nhưng chưa bao giờ cụ ông đi dạy trễ. Sinh viên Trường ĐH Công thương TP.HCM rất quý mến vị giảng viên đáng kính với nhiều kiến thức sâu sắc trong cả lý luận và thực tiễn. Trên giảng đường, các bạn gọi "thầy", nhưng tan học, các bạn trẻ vây quanh ông và trìu mến gọi ông bằng "ông ngoại", "ông nội".Tiến sĩ Đoàn Hoàng Hải khuyến khích sinh viên nghiên cứu trước các tài liệu, các vấn đề trong thực tiễn rồi sau đó lên giảng đường cùng thảo luận nhóm, đặt câu hỏi với giảng viên để hiểu sâu hơn vấn đề. Giữa các học kỳ, ông thường hỏi lại sinh viên phương pháp giảng dạy của mình có ổn không, còn điều gì các em sinh viên thấy giảng viên cần thay đổi để tốt hơn. "Tôi luôn lắng nghe sinh viên để biết rằng mình còn cần phải nỗ lực thêm ở đâu, thay đổi chỗ nào để giảng dạy tốt hơn nữa. Dù ở lứa tuổi nào, thì tôi nghĩ rằng người thầy vẫn luôn cần lắng nghe tiếng nói của các bạn sinh viên. Tôi cũng muốn cho các cháu sinh viên thấy rằng mình luôn chăm chỉ học hành, lao động, cống hiến cho xã hội dù đã 75 tuổi, để truyền cảm hứng tự học, tích cực học tập suốt đời cho các bạn", cụ ông là giảng viên Trường ĐH Công thương TP.HCM bày tỏ.Ông Đoàn Hoàng Hải có một chiếc bảng trắng để ở phòng làm việc, trên đó ghi dày đặc lịch làm việc từ thứ hai tới chủ nhật, từ sáng tới tối. Từ việc tự học, đi dạy ở các trường đại học tới việc họp hành ở ấp, xã, họp với hội đồng hương và nhiều câu lạc bộ, để làm các chương trình từ thiện, giúp đỡ người nghèo quê hương Bến Tre, tặng học bổng cho học sinh nghèo học giỏi...Cụ ông là Bí thư chi bộ ấp 20 xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, Phó ban thường trực Ban liên lạc đồng hương Bến Tre tại TP.HCM khoe chỉ riêng trong năm 2024 ban đã vận động các nhà hảo tâm, các đơn vị, doanh nghiệp hảo tâm được 210 tỉ đồng để xây cầu, làm nhà tình nghĩa... cho bà con nghèo ở Bến Tre.Bên cạnh đó, cụ ông còn là Phó chủ nhiệm CLB truyền thống kháng chiến khối thông tin giao bưu T.Ư cục miền Nam; Trưởng ban liên lạc ban thông tin vô tuyến điện khu ủy Sài Gòn - Gia Định. Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Thống nhất đất nước 30.4.1975 - 30.4.2025 ông và các đồng đội có rất nhiều hoạt động như viếng nghĩa trang liệt sĩ đã hy sinh, thăm hỏi những thương binh, những đồng đội xưa...Cụ ông 75 tuổi đang có 9 đứa cháu nội, ngoại, cháu nào học cũng giỏi. Hàng tháng, gia đình luôn có buổi gặp mặt con cháu, mọi người tề tựu đông đủ để sinh hoạt gia đình, cụ ông và cụ bà hỏi chuyện, nhắc nhở, khen thưởng, động viên các cháu học hành. Cụ ông bộc bạch: "Một trong những động lực giúp tôi luôn nỗ lực học tập, học tập suốt đời đó là để luôn thấy mình có ích, đóng góp, cống hiến được cho xã hội, làm gương được cho các cháu sinh viên mà mình đang dạy học và trước hết, là làm gương cho chính các con, các cháu tôi. Con trai tôi cũng đang học lên tiến sĩ giống tôi, còn các cháu tôi khi thấy ông nội, ông ngoại của chúng luôn chăm chỉ học hành dù tuổi đã cao thì các cháu cũng sẽ nỗ lực học tập hết mình, gặp khó khăn cũng không dễ dàng bỏ cuộc".
Ảnh thời thơ ấu của 'Nữ hoàng nước mắt' Kim Ji Won
Ghi nhận của PV Thanh Niên, trong các ngày 25 - 26.1 cho thấy, đã cận tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 nhưng không khí mua sắm tại chợ hải sản Hạ Long (TP.Hạ Long, Quảng Ninh) rất trầm lắng, khiến ai cũng ngỡ ngàng.Theo các tiểu thương, khoảng 1 tháng nay nhu cầu mua hải sản của người dân bắt đầu tăng nhưng không quá khác biệt so với ngày thường.Chị Nguyễn Thị Hiền (46 tuổi, tiểu thương tại chợ Hạ Long) cho biết: "Tôi đã chuẩn bị nguồn hàng hải sản tươi sống khá dồi dào, với khoảng 200 triệu đồng tiền hàng. Thế nhưng cả ngày chỉ vài lượt người tới hỏi mua. Trong khi vẫn phải trả nhiều khoản chi phí, đặc biệt là giữ cho hải sản phải tươi sống từng ngày".Cũng theo chị Hiền, những mặt hàng có giá trị cao trên 2 triệu đồng năm nay rất khó bán.Lý giải về điều này, một số tiểu thương cho rằng Quảng Ninh năm qua hứng chịu cơn bão số 3 (Yagi), tình hình kinh tế khó khăn cũng khiến người dân thắt chặt chi tiêu.Bão số 3 cũng khiến ngành nuôi trồng thủy sản của Quảng Ninh năm qua chịu thiệt hại nặng nề, dẫn tới một số mặt hàng có giá khá cao như tôm he, cá song, cá vược…Một trong những mặt hàng khó bán nhất những ngày qua là sá sùng. Tiểu thương phải bày ra tại chợ và dùng mạng xã hội để bán nhưng không ai dám mua những hải sản đắt như vàng ròng này.Năm nay sá sùng chính hiệu Vân Đồn dao động từ 5 - 10 triệu đồng/kg loại ngon. Mực khô Vân Đồn, Cô Tô dao động từ 1,5 - 2 triệu đồng/kg.Anh Nguyễn Hoàng Trung (38 tuổi, trú tại P.Hồng Hải, TP.Hạ Long) chia sẻ: "Năm nay các đơn vị thưởng tết không cao. Việc mua sắm vẫn phải làm, nhưng mua các mặt hàng có giá trị lớn như tôm, cua, ghẹ là phải đắn đo, không biết năm tới thế nào nên ai cũng chắt chiu chi tiêu".Nhiều người cũng cho rằng kênh bán hàng truyền thống đang sụt giảm là điều tất yếu Các đại lý hải sản tại các huyện Vân Đồn, Cô Tô đều bán hàng online, giao tận nơi mà vẫn đảm bảo chất lượng có thể là nguyên nhân khiến chợ Hạ Long vắng khách.Khảo sát của PV trong các ngày từ 24 - 16.1 cho thấy, giá hải sản tại chợ Hạ Long năm nay tăng nhẹ. Giá cá song từ 250.000 - 600.000 đồng/kg tùy loại; mực ống 250.000 - 400.000 đồng/kg, tôm he từ 500.000 - 600.000 đồng/kg, tu hài 150.000 đồng/kg, ghẹ 600.000 - 800.000 đồng/kg…